Những câu hỏi liên quan
trannguyen
Xem chi tiết
TranGiaHuy8A2PhuThai2022
14 tháng 3 2022 lúc 9:01

chữ hơi xấu mong bạn thông cảm

undefinedundefined

Bình luận (0)
nguyễn Ngọc Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2021 lúc 23:08

b) Xét ΔBDA có 

DM là đường phân giác ứng với cạnh AB

nên \(\dfrac{BM}{MA}=\dfrac{BD}{DA}\)(1)

Xét ΔBDC có 

DN là đường phân giác ứng với cạnh BC

nên \(\dfrac{BN}{NC}=\dfrac{BD}{DC}\)(2)

Ta có: D là trung điểm của AC(gt)

nên DA=DC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{BM}{MA}=\dfrac{BN}{NC}\)

hay MN//AC(Định lí Ta lét đảo)

c) Xét tứ giác MNCA có MN//AC(cmt)

nên MNCA là hình thang

mà \(\widehat{MAC}=90^0\)

nên MNCA là hình thang vuông

Bình luận (0)
đức khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 7 2023 lúc 10:09

a: AD=DC=6/2=3cm

BD=căn 8^2+3^2=căn 73(cm)

DM là phân giác

=>BM/BD=MA/AD

=>BM/căn 73=MA/3=(BM+MA)/(căn 73+3)=8/căn 73+3

=>BM=8*căn 73/3+căn 73(cm)

b: Xét ΔBAD có DM là phân giác

nen BM/MA=BD/DA=BD/DC

Xét ΔBDC có DN là phân giác

nên BN/NC=BD/DC

=>BM/MA=BN/NC

=>MN//AC

c: Xét tứ giác MNCA có MN//CA và góc MAC=90 độ

nên MNCA là hình thang vuông

Bình luận (0)
phan dua thang
Xem chi tiết
Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2023 lúc 14:29

a: \(BM=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

MD là phân giác

=>BD/BM=DA/AM

=>BD/5=DA/3=(BD+DA)/(5+3)=8/8=1

=>BD=5cm; DA=5cm

b: Xét ΔMBC cóME là phân giác

nên BE/EC=BM/MC=BM/MA=BD/DA

=>DE//AC

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Trung Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 8 2022 lúc 21:09

Bài 1: 

a: BC=17cm

AH=120/7(cm)

b: Xét tứ giác AMHN có góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

nên AMHN là hình chữ nhật

Suy ra: AH=MN=120/7(cm)

c: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nen \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huyền Anh
Xem chi tiết
HKT_Bí Mật
19 tháng 7 2016 lúc 21:15

kp nha

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mai Anh
Xem chi tiết
Hà Chí Dương
13 tháng 3 2017 lúc 21:14

AI K MÌNH MÌNH K LẠI 5 TK.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Mai Anh
13 tháng 3 2017 lúc 21:29

Bạn nói j vậy??

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huyền Anh
Xem chi tiết
Trần Thu Uyên
19 tháng 7 2016 lúc 23:14

a) Xét ΔABM vuông tại A có:

    \(BA^2+AM^2=BM^2\)(Theo Py-ta-go)

=> BM = 10(cm)

Vì MD là tia phân giác của góc BMA nên \(\frac{AM}{BM}=\frac{AD}{BD}\)

=> \(\frac{BD}{BM}=\frac{AD}{AM}=\frac{AD+BD}{BM+AM}=\frac{AB}{10+6}=\frac{8}{16}=\frac{1}{2}\)

=> BD = 1/2.BM = 1/2.10 = 5(cm)

 

Bình luận (0)
Trần Thu Uyên
19 tháng 7 2016 lúc 23:19

b) Vì ME là tia phân giác của góc BMC nên \(\frac{BM}{MC}=\frac{BE}{EC}\)

Vì BM là trung tuyến của ΔABC nên MA = MC

Lại có \(\frac{BM}{AM}=\frac{BD}{AD}\)        

Do đó \(\frac{BD}{AD}=\frac{BE}{EC}=\frac{AM}{BM}=\frac{CM}{BM}\)

=> DE // AC

Bình luận (0)
Trần Thu Uyên
19 tháng 7 2016 lúc 23:26

c) Vì DE // AC nên ΔBDE đồng dạng với ΔABC

=> \(\frac{S_{BDE}}{S_{ABC}}=\frac{BD}{AB}=\frac{5}{8}\)      =>\(\frac{S_{ADEC}}{S_{ABC}}=\frac{3}{8}\)

SABC = AB.AC/2 = 8.6 = 48(cm2)

=> SADEC = 18(cm2)

Bình luận (0)